Chưa có sản phẩm trong giỏ hàng.
Huyệt là Đại Lạc của Tỳ, thống lãnh các kinh Âm Dương. Vì Tỳ rót khí vào ngũ tạng, tưc chi, do đó, gọi là huyệt Đại Bao [...]
Vinh = vinh thông, ý chỉ huyệt ở phía trên tiếp với huyệt Trung Phủ, có khả năng thông kinh, tiếp khí, điều khiển khí Tỳ khí, tán tinh, quét sạch phía trên Phế, điều vinh toàn thân, vì vậy gọi là huyệt Chu Vinh [...]
Huyệt ở vùng (hương) ngang với vị trí ngực (hung), vì vậy gọi là huyệt Hung Hương [...]
Huyệt có tác dụng làm cho nhũ trấp ưu thông giống như con suối chảy, vì vậy gọi là huyệt Thiên Khê [...]
Huyệt có tác dụng trị các bệnh bụng đầy, ruột sôi… do có nhiều nước ứ đọng nhiều quá. Như vậy huyệt có tác dụng làm cho thức ăn (thực) vận hóa, vì vậy gọi là huyệt Thực Đậu [...]
Huyệt được dùng (chỉ định) khi bụng (phúc) bị đau đớn (ai), vì vậy gọi là huyệt Phúc Ai [...]
Đại hoành Tên gọi Huyệt ở vị trí ngang (Hoành) với rốn, lại có tác dụng trị bệnh ở đại trường vì vậy gọi là huyệt Đại Hoành (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Nhân Hoành, Thận Khí. Xuất Xứ Giáp Ất Kinh. Đặc tính: Tại điểm gặp nhau của đường ngang qua rốn và [...] [...]
Huyệt là nơi khí của lục phủ kết tụ lại bên trong bụng, vì vậy gọi là huyệt Phúc Kết [...]
Phủ = lục phủ. Bụng là nơi chứa (xá) của các tạng phủ, vì vậy gọi là huyệt Phủ Xá [...]
Huyệt là nơi hội của kinh túc Thái Âm Tỳ và túc Quyết Âm Can. Kinh khí của 2 đường kinh này đều khởi từ chân lên đến vùng bụng thì chạm nhau (xung) ở môn hộ, vì vậy gọi là huyệt Xung Môn [...]
Tên tài khoản hoặc địa chỉ email *
Mật khẩu *
Ghi nhớ mật khẩu Đăng nhập
Quên mật khẩu?
Tên tài khoản *
Địa chỉ email *
Đăng ký