Chưa có sản phẩm trong giỏ hàng.
Lệ ở đây hiểu là đá mài hoặc phần trên cao; Đoài ý chỉ đỉnh thẳng. Huyệt ở thẳng phần trên ngón chân vì vậy gọi là huyệt Lệ Đoài [...]
Đoài theo Kinh Dịch có nghĩa là cửa (môn), miệng (khẩu), ví như cái đình. Huyệt ở phía trong (nội) so với huyệt Lệ Đoài, vì vậy gọi là huyệt Nội Đình [...]
Huyệt ở chỗ lõm (hãm) giống hình cái hang, vì vậy gọi là huyệt Hãm Cốc [...]
Khi đặt tay lên huyệt, thấy có mạch đập (xung), và vì huyệt ở mu bàn chân, thuộc phần Dương, vì vậy gọi là huyệt Xung Dương [...]
Huyệt ở chỗ trũng giống cái khe suối (khê) ở lằn chỉ (nếp gấp cổ chân) (giống hình 1 cái Giải), vì vậy gọi là huyệt Giải Khê [...]
Huyệt ở chỗ cơ nhục đầy đủ (Phong Long ), vì vậy gọi là huyệt Phong Long [...]
Huyệt ở phía dưới (hạ) huyệt Thượng Cự Hư, vì vậy gọi là huyệt Hạ Cự Hư. Tên Khác: Cự Hư Hạ Liêm, Hạ Liêm, Túc Chi Hạ Liêm. [...]
Huyệt nằm ở chỗ lõm giống hình cái miệng (khẩu) nhỏ (điều), vì vậy gọi là huyệt Điều Khẩu [...]
Huyệt ở xương ống chân, nơi có chỗ trũng (hư) lớn (cự), vì vậy gọi là huyệt Thượng Cự Hư để so sánh với Hạ Cự Hư [...]
Huyệt ở dưới lõm khớp gối 3 thốn, lại chữa 3 vùng trên, giữa và dưới của dạ dầy (Vị), vì vậy gọi là huyệt Túc Tam Lý [...]
Tên tài khoản hoặc địa chỉ email *
Mật khẩu *
Ghi nhớ mật khẩu Đăng nhập
Quên mật khẩu?
Tên tài khoản *
Địa chỉ email *
Đăng ký