Chưa có sản phẩm trong giỏ hàng.
Nơi khí huyết thịnh, vì vậy gọi là huyệt Thiếu Xung. Ở ngón tay út phía tay quay, cách chân góc móng tay út 0, 1 thốn, trên đường tiếp giáp da gan tay - mu tay [...]
Thiếu = thiếu âm, Phủ = nơi cư trú của thần khí, vì vậy gọi là huyệt Thiếu Phủ. Trong lòng bàn tay, giữa xương bàn tay thứ 4 và 5, huyệt nằm trên đường văn của lòng bàn tay. [...]
Vị trí huyệt Thần môn Ở phía xương trụ, nằm trên lằn chỉ cổ tay, nơi chỗ lõm sát bờ ngoài gân cơ trụ trước và góc ngoài bờ trên xương trụ. [...]
Vị trí huyệt Âm khích Mặt trước trong cẳng tay, trên nếp gấp cổ tay 0, 5 thốn, ở trong khe gân cơ trụ trước và gân cơ gấp chung nông các ngón tay. [...]
Vị trí huyệt thông lý: Mặt trước trong cẳng tay, trên nếp gấp cổ tay 1 thốn (huyệt Thần Môn – Tm.7), khe giữa gân cơ trụ trước và cơ gấp chung nông các ngón tay. [...]
Linh ở đây chỉ công năng của Tâm, Đạo = thông đạo. Huyệt có tác dụng thông khí vào Tâm vì vậy gọi là huyệt Linh Đạo. Chủ trị: Khớp cổ tay đau, thần kinh trụ đau, vùng tim đau, hysteria. [...]
Thiếu = thủ Thiếu âm Tâm kinh, Hải = nơi hội của các nhánh sông. Huyệt là nơi mạch khí thịnh, kinh khí hợp vào (hợp huyệt), nơi hàng trăm nhánh sông đổ vào, vì vậy gọi là huyệt Thiếu Hải [...]
Thanh = màu xanh, biểu hiện của đau. Linh = thần linh, biểu trưng cho tác dụng mà huyệt trị được. Huyệt có tác dụng trị đầu đau, tay đau, tim đau, do đó gọi là huyệt Thanh Linh [...]
Huyệt ở vị trí cao nhất của kinh Tâm, nằm ở giữa nách, nơi có thể sờ thấy động mạch nách. Sự lưu thông huyết ở đây nhanh và mạnh, giống như nước suối chảy từ trên xuống, vì vậy gọi là huyệt Cực Tuyền [...]
Tên tài khoản hoặc địa chỉ email *
Mật khẩu *
Ghi nhớ mật khẩu Đăng nhập
Quên mật khẩu?
Tên tài khoản *
Địa chỉ email *
Đăng ký